Đau bụng kinh là nỗi ám ảnh lớn đối với nữ giới. Bên cạnh các phương pháp làm giảm đau bụng kinh bằng tây y, chị em hoàn toàn có thể “kết bạn” với một số đồ uống quen thuộc nhưng lại có tác dụng giảm đau an toàn, hiệu quả. Mời bạn đọc cùng tham khảo một số loại đồ uống được gợi ý trong bài viết dưới đây!
Đau bụng kinh là tình trạng như thế nào?
Một số phụ nữ cảm thấy bụng chỉ khó chịu nhẹ khi đến ngày “đèn đỏ”, nhưng cũng có những người bị cơn đau dữ dội hành hạ, thể trạng mệt mỏi, tinh thần suy nhược, đến mức làm gián đoạn công việc và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Tình trạng đau bụng kinh thường bắt đầu xảy ra ở tuổi dậy thì, trong những vòng kinh đầu đời của người phụ nữ và phổ biến nhất ở độ tuổi 20. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều phụ nữ lớn tuổi bị đau bụng kinh, họ thường là những người đang trong giai đoạn tiền mãn kinh, khi nội tiết tố có nhiều thay đổi.
Đau bụng kinh thường đến theo từng cơn giống như chuột rút ở vùng xương chậu, có thể lan xuống dưới lưng, đùi, hoặc thậm chí là bắp chân. Đi kèm với tình trạng đau bụng kinh, có không ít chị em bị nôn ói, tiêu chảy, da dẻ nhợt nhạt trong kỳ kinh nguyệt.
>>> Xem thêm: Những câu hỏi thường gặp về triệu chứng đau bụng kinh!
Đau bụng kinh uống thuốc gì?
Mục tiêu điều trị trước mắt tình trạng đau bụng kinh là giảm triệu chứng cho người mắc, theo đó nhóm thuốc có thể được sử dụng là thuốc giảm đau, chống viêm không steroid như: Naproxen, Ibuprofen, Ketoprofen,… Những loại thuốc này có tác dụng làm ức chế sự tổng hợp prostaglandin, giảm co thắt tử cung, giảm lượng máu kinh, từ đó giảm đau bụng kinh. Các thuốc này nên uống trước hoặc ngay khi bắt đầu có kinh, uống từ 2 – 3 ngày.
Đối với đau bụng kinh mức độ nhẹ thì có thể dùng các loại thuốc giảm đau thông thường, không có tác dụng ức chế prostaglandin như Paracetamol hoặc những thuốc hormone sinh dục như thuốc tránh thai. Cơ chế của thuốc tránh thai là ức chế sự rụng trứng, làm giảm co thắt tử cung.
Tuy nhiên, việc sử dụng các loại thuốc trên chỉ có tác dụng giảm đau nhất thời, chị em buộc phải dùng thuốc từ chu kỳ này sang chu kỳ khác, tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Đặc biệt là tình trạng nhờn thuốc, suy gan, suy thận nếu sử dụng kéo dài.
>>> Mời bạn đọc cùng xem thêm chuyên gia phân tích uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không trong nội dung video dưới đây:
>>> Xem thêm: Đau bụng kinh chớ dại mà làm những điều này!
Một số thức uống làm giảm đau bụng kinh
Bên cạnh phương pháp sử dụng thuốc giảm đau, chị em có thể sử dụng một số thức uống sau đây để mỗi chu kỳ trôi qua nhẹ nhàng hơn:
Trà gừng
Lấy một cốc nước ấm cho thêm một ít mật ong, vài lát gừng và vài giọt chanh. Uống liên tục trong thời gian hành kinh sẽ giúp chị em giảm đau bụng rõ rệt. Đồng thời với những phụ nữ bị kinh nguyệt không đều có thể giúp ổn định khí huyết hơn.
Sinh tố là sự lựa chọn tuyệt vời nếu chị em đang băn khoăn không biết đau bụng kinh nên uống gì. Vì loại thức uống này là tổng hợp đầy đủ những “khắc tinh” của cơn đau bụng kinh.
Dưới đây là gợi ý một số loại sinh tố chị em có thể tham khảo:
Sinh tố táo - chuối: Sự kết hợp giữa 2 thực phẩm giàu vitamin B này sẽ giúp chống lại hội chứng tiền kinh nguyệt và đau bụng kinh hiệu quả.
Sinh tố sữa chua - hạt điều: Giúp làm tăng lượng canxi và magiê trong cơ thể, giảm chuột rút ở bụng.
Sinh tố rau chân vịt - cải xoăn: Giúp tăng cường hàm lượng canxi, làm xoa dịu cơn đau bụng kinh nhanh chóng.
Sinh tố hạt lanh, quả việt quất và sôcôla đen có tác dụng làm dịu tâm trạng, chống oxy hóa và giảm đau bụng kinh.
Sữa quế
Sữa ấm và bột quế khi kết hợp cùng nhau sẽ giúp tăng cường miễn dịch, giảm tình trạng co bóp của tử cung, từ đó giúp giảm cảm giác đau bụng kinh.
Bạn hãy lấy 1 cốc sữa ấm không đường, cho thêm 2 thìa bột quế, khuấy cho đến khi bột quế tan hết trong sữa. Sau đó, bạn chia sữa quế thành từng cốc nhỏ, uống mỗi khi bị đau bụng.
Nước ép cần tây
Nếu bạn muốn giảm cơn đau bụng trong kỳ kinh nguyệt thì không thể bỏ qua nước ép cần tây. Hãy lấy cần tây rửa sạch rồi ép lấy nước, kết hợp cùng dưa chuột hoặc cà rốt, khi đến “ngày dâu” bạn cứ cách 2 tiếng uống một lần thì cơn đau sẽ không còn, cơ thể thoải mái và dễ chịu hơn.
Nước lọc
Việc uống nhiều nước lọc trong những ngày đèn đỏ là hết sức cần thiết, bởi cung cấp đủ nước cho cơ thể sẽ giúp tăng cường tuần hoàn máu và điều tiết các hoạt động co thắt của tử cung. Mỗi ngày chị em nên uống từ 2 - 3 lít nước, tránh uống nước lạnh vì có thể gây lạnh bụng làm các cơn đau sẽ dữ dội hơn.
>>> Xem thêm: Mách bạn 7 cách làm giảm đau bụng kinh tại nhà hiệu quả không ngờ!
Bách Thống Vương – giải pháp mới dành cho chị em thường xuyên bị đau bụng kinh
Ngày nay, nhiều chị em thường có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược giúp giảm đau bụng kinh an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương.
Thành phần chính của sản phẩm là chiết xuất vỏ cây liễu được nghiên cứu có chứa nhiều hoạt chất sinh học, đặc biệt là salicin, trong cơ thể chuyển hóa thành acid salicylic. Chất này từ lâu đã được biết đến với tác dụng giảm đau hiệu quả thông qua ức chế các thụ cảm thể nhận cảm giác đau. Đây là một trong những giải pháp tác động trực tiếp vào cơ chế gây đau bụng kinh.
Ngoài ra, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương còn bao gồm một số thảo dược quý như:
Cao tam lăng có vị đắng, tính bình giúp hoạt huyết, hành khí, chỉ thống được dùng trong các trường hợp khí huyết ngưng trệ, đầy trướng bụng, đau bụng kinh.
Cao tô mộc có tác dụng hành huyết, giảm đau, tán ứ được sử dụng trong các trường hợp đau bụng kinh.
Cao huyền hồ sách có tác dụng giảm đau toàn thân, trong đó có chứng đau bụng kinh.
Do đó, các chuyên gia đánh giá rằng, Bách Thống Vương là giải pháp hữu hiệu cho chị em phụ nữ thường xuyên bị đau bụng kinh bởi với thành phần từ thảo dược nên có thể sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ như thuốc giảm đau tây y.
Ngoài tác dụng giảm đau bụng kinh, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương còn là công thức toàn diện giúp giảm đau trong các trường hợp đau đầu, đau xương khớp và một số bệnh lý gây đau mạn tính khác.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương
Chuyên gia tư vấn
Đau bụng kinh dùng Bách Thống Vương hỗ trợ giảm đau có tốt không? Mời bạn cùng lắng chuyên gia phân tích trong nội dung video dưới đây:
Cảm nhận người dùng
Nhiều chị em mắc chứng đau bụng kinh than phiền về tình trạng này gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Cũng nói về vấn đề trên, độc giả Trang Trang có chia sẻ trên facebook cá nhân của mình câu chuyện như sau:
“Đau đẻ đã khổ, giờ lại đau bụng kinh hàng tháng, phải làm sao đây?
Thực sự đau bụng kinh chính là một nỗi ám ảnh cực lớn của các chị em phụ nữ mỗi khi đến tháng. Đúng là cũng phải tùy cơ địa mỗi người, có người chỉ bị đau nhẹ thôi nhưng có người thì đau dữ dội lắm, như mình chẳng hạn, có lần nằm ôm bụng cả ngày chỉ vì đau.
Ban đầu không hiểu vì sao mà đau như thế, cứ chỉ biết nằm ôm bụng khóc, đến khi đọc tài liệu thì thấy người ta bảo là do quá trình bong tróc niêm mạc tử cung, các cơ co bóp mạnh nên kích thích cơn đau, đấy đều là quá trình sinh lý bình thường nên cố gắng nghỉ ngơi thư giãn tinh thần rồi sẽ bớt.
Còn không thì áp dụng mấy mẹo dân gian như chườm ấm, mát xa, uống nước gừng tươi là cũng hiệu quả. Đôi khi đau quá thì dùng thuốc giảm đau, nhưng cũng nên hạn chế dùng thuốc tây vì nó có thể gây tác dụng phụ, hại gan thận thì lại còn khổ hơn. Thực ra thì thuốc giảm đau đâu chỉ có tây y, nay ngoài hiệu thuốc đang bán ầm ầm sản phẩm Bách Thống Vương có nguồn gốc từ thảo dược nên khá là yên tâm. Thành phần chính là vỏ cây liễu có chứa hoạt chất chính là salicin, giúp giảm đau hiệu quả thông qua ức chế các thụ cảm thể nhận cảm giác đau. Đây là một trong những giải pháp tác động trực tiếp vào cơ chế gây đau bụng kinh, bởi vậy, có thể chỉ cần dùng 1 – 2 ngày là êm ngay, không còn bị đau đớn khó chịu cả.
Nghe mấy bà mấy chị khen hay lắm, mà rất nhiều người ưa cái loại này nên nay mai mình cũng ra hiệu thuốc mua luôn Bách Thống Vương về dùng dự phòng, chẳng gì tốt bằng thảo dược lành tính, anh chị em nhỉ!”.
Để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến phương pháp làm giảm đau bụng kinh và đặt mua sản phẩm Bách Thống Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline (zalo/ viber): 0902207112.
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh