Từ khi ra đời, thuốc giảm đau là sự lựa chọn phổ biến của nhiều người mắc, kéo theo đó là tình trạng lạm dụng cũng ngày càng có xu hướng tăng cao. Nhiều trường hợp bị đau kéo dài, đau mạn tính có thói quen dùng thường xuyên loại thuốc này. Vậy thuốc giảm đau có phải khi nào dùng cũng tốt? Thắc mắc trên sẽ được giải đáp chi tiết trong nội dung bài viết dưới đây!

Thuốc giảm đau là gì? 

Thuốc giảm đau là những loại thuốc được sử dụng để điều trị các cơn đau do bệnh lý, chấn thương hoặc phẫu thuật gây ra. Thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn các tín hiệu đau từ não bộ. Thuốc có nhiều loại, phù hợp với từng loại đau khác nhau. 

Thuốc giảm đau ra đời được xem là một trong những công cụ hữu hiệu của ngành y dược, giúp nhiều người bệnh vượt qua được cơn đau, chống chọi thành công với bệnh tật. 

Thuốc giảm đau được sử dụng trong nhiều trường hợp

Thuốc giảm đau được sử dụng trong nhiều trường hợp

Các nhóm thuốc giảm đau thường dùng 

Hiện nay, thuốc giảm đau được các chuyên gia phân loại thành 2 nhóm chính dựa trên tác dụng dược lý và hiệu quả điều trị, cụ thể đó là:

- Thuốc giảm đau ngoại vi bao gồm pa-ra-ce-ta-mol và các thuốc giảm đau nhóm NSAIDs như ibu-pro-fen, di-clo-fe-nac,… đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị. Tác dụng giảm đau của chúng xuất phát từ sự ức chế tạo thành prostaglandin (chất trung gian hóa học gây viêm và đau) dẫn tới ức chế tạo ra các chất hóa học ở ngọn sợi cảm giác, khiến cơ thể không cảm nhận được cơn đau.

- Thuốc giảm đau trung ương bao gồm co-de-in, mor-phin và các dẫn xuất của chúng. Tác dụng giảm đau mạnh và chọn lọc của những thuốc này xuất phát từ khả năng ức chế trung tâm đau ở não và ức chế đường truyền từ tủy sống đến não.

Nên sử dụng thuốc giảm đau khi nào? 

Trên thực tế, thuốc giảm đau có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp bị đau khác nhau, cụ thể như: 

- Thuốc giảm đau ngoại vi thường được dùng trong các trường hợp đau nhẹ và vừa như đau đầu, đau xương khớp, đau bụng kinh, đau răng, đau họng, bong gân,… 

- Thuốc giảm đau trung ương có tác dụng mạnh hơn nên thường được dùng trong các trường hợp đau nặng hoặc đau không đáp ứng với các thuốc giảm đau khác như đau trong ung thư, sỏi thận, sỏi mật, chấn thương, đau sau phẫu thuật, sản khoa, nhồi máu cơ tim,… 

>>> Xem thêm: Đau mạn tính là gì? Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị ra sao?

Sử dụng thuốc giảm đau như thế nào cho hiệu quả?

Các thuốc giảm đau, chủ yếu là thuốc giảm đau ngoại vi được mua rất dễ, do vậy chúng cũng rất dễ bị lạm dụng. Vì vậy, khi dùng thuốc giảm đau, người sử dụng cần lưu ý một số điều sau để tránh các tác dụng phụ đáng tiếc có thể xảy ra, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị: 

- Thuốc giảm đau không phải đều phù hợp với tất cả mọi người. Cần phải xem xét các vấn đề sức khỏe của từng trường hợp khi lựa chọn sử dụng một loại thuốc giảm đau, như vậy mới đem lại hiệu quả như mong muốn. 

- Khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào cho trẻ em, cần phải cân nhắc kỹ, bởi khả năng đáp ứng với thuốc ở trẻ em khác người lớn. Ví dụ, người lớn có thể dùng aspirin, nhưng trẻ dưới 16 tuổi thì không nên sử dụng aspirin bởi vì có nguy cơ cao bị hội chứng Reye gây ảnh hưởng đến não và gan. 

- Chọn thuốc giảm đau cho người cao tuổi càng phải thận trọng. Họ thường mắc đồng thời nhiều bệnh như xương khớp, tim mạch, tiêu hóa,... nên dễ bị các tác dụng phụ. Bên cạnh đó, cần lưu ý tương tác thuốc khi lựa chọn thuốc giảm đau cho người cao tuổi. 

Cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc giảm ở người già

Cần cẩn trọng khi sử dụng thuốc giảm ở người già 

nut-tu-van

>>> Xem thêm: Thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau pa-ra-ce-ta-mol – Lợi bất cập hại!

Tác hại của thuốc giảm đau là gì? 

Theo nghiên cứu năm 2005, việc sử dụng thuốc giảm đau bừa bãi đã đưa đến 103.000 trường hợp phải nhập viện và 16.500 trường hợp tử vong. Vì vậy, nếu sử dụng thuốc giảm đau dài hạn, người dùng cần đặc biệt quan tâm đến những tác hại sau đây: 

Viêm loét, xuất huyết đường tiêu hóa

Khi sử dụng liều cao, các thuốc giảm đau ngoại vi có thể gây tổn hại đến màng bảo vệ dạ dày và hệ tiêu hóa dẫn đến viêm loét, thậm chí là xuất huyết, có thể nôn ra máu. 

Nghiện thuốc

Đối với những trường hợp bị đau kéo dài, đau mạn tính, việc sử thuốc giảm đau thường xuyên có thể gây nghiện. Theo Cơ quan Quản lý lạm dụng chất gây nghiện và sức khỏe tâm thần ở Mỹ, có khoảng 6 triệu người Mỹ bị nghiện thuốc giảm đau hạng nặng. 

Huyết áp cao

Theo một nghiên cứu gần đây của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, nếu phụ nữ sử dụng những loại thuốc giảm đau (trừ as-pi-rin) sẽ tăng khả năng bị cao huyết áp gấp hai lần. Riêng as-pi-rin thì chưa có bằng chứng gây cao huyết áp ở phụ nữ.

Tổn thương gan

Những loại thuốc giảm đau chứa pa-ra-ce-ta-mol có thể làm tổn thương gan một cách nghiêm trọng nếu dùng sai cách. Triệu chứng của một lá gan bị tổn thương bao gồm chán ăn, buồn nôn, nếu không được điều trị đúng cách có thể làm suy gan, thậm chí tử vong. 

Tổn thương thận

Thuốc giảm đau có thể gây tổn thương thận nếu sử dụng trong thời gian dài hoặc trên đối tượng đã có tiền sử bệnh thận. 

>>> Xem thêm: Đau đầu như búa bổ, dùng giảm đau không đỡ - Nguyên nhân tại sao?

Một số cách giảm đau tự nhiên không dùng thuốc 

Trước nhiều tác dụng phụ tiềm ẩn khi sử dụng thuốc giảm đau, nhiều người chia sẻ kinh nghiệm cải thiện những cơn đau nhức hiệu quả bằng một số phương pháp tự nhiên sau đây, bạn có thể tham khảo: 

Chườm nóng

Sức nóng giúp tăng cường lưu lượng oxy, chất dinh dưỡng đến vùng bị đau và ngăn chặn các tín hiệu đau do não gửi đến. Do đó, khi cảm thấy đau, hãy thử chườm nóng vùng bị đau nhé.

Massage

Massage cũng là một trong những phương pháp giảm đau tự nhiên hiệu quả. Một vài động tác massage toàn thân sẽ giúp lưu thông máu tốt hơn và tăng giải phóng endorphin - một loại hormone giảm đau tự nhiên của cơ thể.

Hít thở sâu 

Hít thở sâu cũng là cách giảm đau tự nhiên hiệu quả được nhiều người chia sẻ. Để kiểm soát cơn đau bằng cách này, hãy hít một hơi thật sâu khi đếm từ 1 - 4 và thở ra từ từ cũng trong khoảng đếm từ 1 - 4, lặp lại việc này 10 lần. 

Sử dụng thảo dược vỏ cây liễu

Từ lâu người ta đã sử dụng vỏ cây liễu để giảm đau trong nhiều trường hợp. Vỏ cây liễu trắng chứa salicin, tương tự như thành phần chính của thuốc as-pi-rin. Trước đây người ta thường nhai vỏ cây để làm giảm đau và sốt. Hiện tại vỏ cây liễu có thể được sử dụng theo cách uống trà thảo dược hoặc sản phẩm dưới dạng viên nén. 

Sử dụng thảo dược vỏ cây liễu giúp giảm đau

Sử dụng thảo dược vỏ cây liễu giúp giảm đau

nut-tu-van

>>> Xem thêm: Thuốc giảm đau không phải giải pháp duy nhất để giảm đau. Bạn có biết không?

Bách Thống Vương - phương pháp GIẢM ĐAU ĐÔNG Y ĐẦU TIÊN trên thị trường 

Có thể thấy, việc lạm dụng thuốc giảm đau có thể gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hệ tim mạch, đặc biệt là ở người cao tuổi hoặc người mắc một số bệnh lý mạn tính. Đồng thời, các phương pháp giảm đau tự nhiên cần tốn nhiều công sức và thời gian. Vậy đâu mới là giải pháp an toàn và hiệu quả thực sự khi những cơn đau thường xuyên hành hạ bạn? 

Để có được câu trả lời cho vấn đề trên, các nhà khoa học đã tốn không ít công sức nghiên cứu, tìm tòi và đưa ra hướng mới trong điều trị giảm đau. Thành quả đó chính là sản phẩm giảm đau đông y đầu tiên trên thị trường được ra đời mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương

Để hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động cũng như những đặc điểm ưu việt của sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương, chúng ta cùng tìm hiểu những cơ chế gây đau sau của cơ thể: 

-Đau do thụ cảm thể:Da, cơ xương khớp, mạch máu trên cơ thể là các cấu trúc có thể cảm nhận được triệu chứng đau do chứa nhiều thụ cảm thể. Khi các cấu trúc này bị đè nén, co thắt, căng thẳng, viêm hoặc kích ứng sẽ kích thích thụ cảm thể truyền tín hiệu cho não bộ khiến cơ thể cảm nhận được cơn đau. 

- Đau do nguyên nhân thần kinh: Chèn ép, tổn thương hoặc sự tăng sinh gốc tự do có thể làm phá hủy lớp màng bao bọc bên ngoài dây thần kinh, khiến xung điện bị rò rỉ gây ra những cơn đau kiểu châm chích, dai dẳng, kéo dài nhiều ngày không khỏi. 

-Đau do thay đổi môi trường acid ngoại bào: Nếu cơ thể mắc một số bệnh lý gây viêm nhiễm làm acid môi trường ngoại bào thì đây cũng có thể trở thành tác nhân sinh cơn đau. 

Đặc biệt với tình trạng bị đau kéo dài do mắc bệnh lý mạn tính, chúng có thể hình thành từ sự kết hợp của cả 3 cơ chế gây đau trên.

Sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương chiếm được lòng tin như vậy là vì có thành phần chính từ chiết xuất vỏ cây liễu. Đây là loại thảo dược đã có lịch sử hơn 2000 năm ứng dụng trong việc làm giảm triệu chứng đau. Bên cạnh đó, sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược thiên nhiên đã tạo nên một sản phẩm giảm đau đông y tác động toàn diện lên cả 3 cơ chế gây đau cụ thể đó là: 

Chiết xuất vỏ cây liễu – thành phần chính của sản phẩm, chứa hoạt chất salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic, có tác dụng kìm hãm những thụ cảm thể gây đau, khiến não bộ không nhận được cảm giác đau.

- Cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng là những thảo dược đã được biết đến từ lâu với tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa các xung điện bị rò rỉ, từ đó giảm đau do nguyên nhân thần kinh.

- Nguyên tố vi lượng (đồng, mangan, magie) giúp trung hòa môi trường acid ngoại bào giảm đau do nguyên nhân môi trường bị acid hóa. Đặc biệt, thường gặp trong các bệnh lý có viêm nhiễm làm thay đổi môi trường acid ngoại bào của khu vực bị ảnh hưởng.

Nhờ các thành phần nguồn gốc tự nhiên nên sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào ngay cả khi sử dụng trong thời gian dài. Bên cạnh tác dụng giảm đau, Bách Thống Vương còn làm giảm nguy cơ cơn đau tái phát và nâng cao sức khỏe toàn trạng của cơ thể. 

Trong trường hợp bị đau dữ dội, bạn có thể sử dụng kết hợp thuốc giảm đau pa-ra-ce-ta-mol và Bách Thống Vương với liều từ 4 - 6 viên, chia 2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Khi cơn đau giảm dần bạn có thể giảm liều hoặc dừng hẳn thuốc giảm đau tây y và duy trì sử dụng Bách Thống Vương. 

Theo chia sẻ của người sử dụng, sản phẩm giúp cải thiện sức khỏe qua các giai đoạn khác nhau, cụ thể là: 

- Từ 7 - 10 ngày đầu, nếu người mắc bị đau dữ dội và đang phải sử dụng thuốc giảm đau sẽ thấy cơ thể dễ chịu hơn, giảm đau nhẹ. Lúc này, người mắc có thể bắt đầu giảm liều thuốc giảm đau. Do đó, các tác dụng phụ như cảm giác nóng bụng, cồn cào của thuốc cũng giảm dần. 

- Sau 2 - 4 tuần sử dụng, lúc này, người mắc đã dừng hẳn thuốc giảm đau, mức độ và tần suất cơn đau giảm dần, người mắc cảm thấy thoải mái hơn. 

- Sau từ 1 - 3 tháng sử dụng, cơn đau giảm rõ rệt, tần suất thưa dần, ăn uống ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn. 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương

nut-dat-mua

>>> Xem thêm: Bách Thống Vương - giải pháp toàn diện cho cơn đau kéo dài!

Chuyên gia tư vấn 

Các thành phần thảo dược trong Bách Thống Vương có tác dụng giảm đau như thế nào? Để hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ chuyên gia Mai Thị Minh Tâm qua nội dung video dưới đây: 

Tác dụng hỗ trợ điều trị giảm đau của vỏ cây liễu là gì? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Chương phân tích cụ thể trong nội dung video dưới đây: 

Nhiều người đã sử dụng sản phẩm Bách Thống Vương và cho phản hồi tích cực qua zalo như: 

phan-hoi-zalo phan-hoi-zalo phan-hoi-zalo

Phản hồi của người dùng khi sử dụng sản phẩm Bách Thống Vương

Để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến thuốc giảm đau và đặt mua sản phẩm Bách Thống Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006104 hoặc hotline (zalo/ viber): 0902207112.

Trần Trung

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh