Đau nhức xương khớp tê bì chân tay hiện không còn là một triệu chứng xa lạ gì với chúng ta. Tình trạng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thường gặp nhất là ở nhóm người già và những người làm công việc có tính chất phải đứng ngồi lâu. Vậy cụ thể đau nhức xương khớp tê bì chân tay nguyên nhân do đâu và phòng ngừa triệu chứng này bằng cách nào thì hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!    

Nguyên nhân đau nhức xương khớp tê bì chân tay là gì?

Đau nhức xương khớp tê bì chân tay là một triệu chứng phổ biến trong các bệnh lý về thần kinh. Tùy theo nguyên nhân mà đây có thể là biểu hiện của nhiều căn bệnh từ thông thường cho đến phức tạp thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc. Đôi khi, người bệnh chủ quan không quan tâm điều trị và khắc phục sớm làm biểu hiện đau nhức xương khớp tê bì chân tay càng trở nên nghiêm trọng. Dưới đây là một số các nguyên nhân thường gặp gây triệu chứng đau nhức xương khớp tê bì chân tay:

- Tính chất công việc

Triệu chứng xuất hiện nhiều ở một nhóm các đối tượng có đặc thù công việc giống nhau là phải ngồi hoặc đứng lâu, ít vận động đặc biệt là nhân viên văn phòng, nhân viên thu ngân, tài xế lái xe… Do đặc thù công việc, những đối tượng này thường phải ngồi hoặc đứng khoảng hơn 8 tiếng mỗi ngày, làm các cơ và xương khớp căng cứng, mệt mỏi dẫn đến tăng khả năng mắc các triệu chứng đau nhức xương khớp tê bì chân tay.

Bên cạnh đó, những người có thói quen nằm ngủ quá lâu trong một tư thế có sự đè, gác, gối lên những điểm của cơ và chèn ép mạch máu khiến cho máu khó lưu thông đến những bộ phận khác và các dây thần kinh không được cung cấp đủ oxy, từ đó gây tê bì chân tay và đau nhức.

- Thay đổi thời tiết

Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây đau nhức xương khớp tê bì chân tay. Mỗi khi thời tiết thay đổi đột ngột, đặc biệt là khi trời chuyển lạnh, triệu chứng đau nhức, tê bì các khớp có thể trở nên trầm trọng hơn. Các nhà khoa học giải thích rằng, khi thời tiết thay đổi làm ảnh hưởng đến một số cấu trúc trong ổ khớp như dịch khớp kém chuyển động, sự lắng đọng các muối… Những điều này làm các khớp khó vận động và tăng sự tiếp xúc giữa các đầu xương gây cảm giác đau nhức, tê bì.

- Bệnh lý

Ngoài các nguyên nhân vừa kể trên, các bệnh lý như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đái tháo đường, tim mạch, viêm khớp... đều có khả năng gây ra tình trạng này. Vì vậy để có thể xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và có lời khuyên tốt nhất từ chuyên gia. Việc điều trị càng sớm thì hiệu quả mang lại sẽ càng khả quan hơn.

Viem-khop-la-mot-trong-cac-benh-ly-gay-dau-nhuc-xuong-khop-te-bi-chan-tay.webp

Viêm khớp là một trong các bệnh lý gây đau nhức xương khớp tê bì chân tay

 

Nhận định về nguyên nhân gây đau nhức, các chuyên gia cho rằng, cơn đau nhức xương khớp kéo dài hình thành do sự kết hợp của các cơ chế gây đau trong cơ thể: 

- Thứ nhất là đau do thụ cảm thể: Các thụ cảm thể nằm tại tế bào xương, khớp, da, niêm mạc, mạch máu rất nhạy cảm với chấn thương, chèn ép, tổn thương. Khi có sự thay đổi bất thường, đột ngột sẽ kích thích các thụ cảm thể tại đây truyền tín hiệu đau cho não bộ, giúp cơ thể cảm nhận được cơn đau. 

- Thứ hai là đau do nguyên nhân thần kinh: Sự chèn ép của các khớp, xương lên dây thần kinh dẫn tới phá hủy màng bao bọc bên ngoài dây thần kinh, xung điện bị rò rỉ gây triệu chứng đau nhức xương khớp âm ỉ, kéo dài. 

- Thứ ba là đau do môi trường acid ngoại bào: Thường gặp ở một số bệnh lý xương khớp có viêm nhiễm làm acid hóa môi trường pH của khu vực xương khớp bị ảnh hưởng gây đau nhức. 

>>> Xem thêm: Trẻ tuổi đã bị đau nhức xương khớp - Nguyên nhân do đâu?

Triệu chứng đau nhức xương khớp tê bì chân tay biểu hiện như thế nào?

Ngoài triệu chứng điển hình là cơn đau nhức xương khớp, người bệnh có thể rơi vào hiện tượng tê ở các đầu ngón tay với cảm giác như bị kim châm, kiến bò, mất cảm giác, tê buồn và chuột rút khiến cho người bệnh vô cùng khó chịu. Càng về sau các ngón tay càng tê buốt nhiều hơn và thường không ở vị trí cố định mà chạy lan dọc từ cánh tay đến bàn tay, cẳng chân đến ngón chân. Thậm chí là cả vùng thắt lưng hoặc những nơi tập trung nhiều dây thần kinh.

Điều trị đau nhức xương khớp tê bì chân tay bằng cách nào?

Để chữa tê bì chân tay dù là sinh lý hay bệnh lý một cách hiệu quả, an toàn, việc đầu tiên là phải xác định nguyên nhân gây nên triệu chứng.

Nếu do ảnh hưởng của biến chứng bệnh lý đái tháo đường, thì phải điều trị bệnh nguyên thật tốt, từ kiểm soát đường huyết theo đúng quy định bằng chế độ ăn uống giảm đường, bột, tránh các tổn thương ở những nơi bị chứng tê bì là bàn chân bàn tay, bởi nếu chẳng may bị thương, đường huyết không kiểm soát được sẽ làm tăng nguy vết thương lan rộng và nhiễm trùng.

Nếu do bệnh lý xương khớp thì chắc chắn phải điều trị các bệnh lý này, bởi thoái hóa cũng là một bệnh căn nguyên gây ra chứng tê bì chân tay. Với các bệnh lý không thể điều trị dứt điểm, cần có các phương pháp giúp kiểm soát tốt các triệu chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.

Bên cạnh việc điều trị bệnh nguyên, nguyên tắc chung khi trị chứng đau nhức xương khớp tê bì chân tay do bất kỳ bệnh lý nào là cần tăng cường vận động để tăng lượng máu nuôi dưỡng các cơ, chi.

Đặc biệt, chúng ta không được chỉ tập trung điều trị bệnh gốc, mà quên đi việc điều trị triệu chứng. Các nhà khoa học khuyên, nên bổ sung các dưỡng chất giúp hồi phục hệ thống dây thần kinh, đặc biệt là các vitamin nhóm B, có tác dụng làm tăng cường hoạt động của mạch máu, của hệ thần kinh ngoại vi, làm giảm các gốc tự do, tăng cường nuôi dưỡng hệ thần kinh. Từ đó, giúp tần suất và mức độ của triệu chứng giảm đáng kể, thậm chí biến mất hoàn toàn nếu thực hiện điều trị sớm.

>>> Xem thêm: Điều trị đau nhức xương khớp do viêm khớp dạng thấp bằng cách nào?

Làm thế nào để phòng ngừa đau nhức xương khớp tê bì chân tay?

Ngay từ đầu hãy chú ý để tránh gặp phải các cơn đau nhức xương khớp tê bì chân tay bằng cách thực hiện các biện pháp sau:

- Không ngồi lâu, đứng nhiều. Nếu do tính chất công việc bạn hãy sắp xếp thời gian nghỉ giải lao hợp lý, tốt nhất sau 45 phút nên vận động, thư giãn các khớp.

hai-phut-thu-gian-tai-van-phong-2_261741655.jpg.webp

Vận động giúp thư giãn các khớp ở dân văn phòng

- Tập luyện thường xuyên: Tập thể dục là một trong các phương pháp phòng tránh đau nhức xương khớp tê bì chân tay hiệu quả và giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh hơn. Các chuyên gia sức khỏe khuyên, bạn nên tập thể dục với các bộ môn như đi bộ, bơi lội, yoga, đạp xe,… mỗi ngày khoảng 30 phút để các khớp được vận động trơn tru hơn.

- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: tăng cường rau xanh, trái cây tươi và bổ sung nguồn thực phẩm giàu axit béo omega 3 như trứng, sữa, cá... Bên cạnh đó hạn chế đồ ăn chiên xào, đồ ăn nhiều dầu mỡ hay các loại nước uống có ga, nước uống có cồn, thuốc lá,.... sẽ giúp phòng ngừa cơn đau nhức, tê bì hiệu quả.

- Sử dụng các loại thảo dược dân gian như lá lốt, muối trắng, gừng tươi để điều trị và phòng ngừa đau nhức xương khớp, tê bì chân tay. Cách thực hiện như sau: Lá lốt giã nhuyễn với gừng, sau đó bỏ vào chậu, lấy nước nóng hòa lẫn nước lạnh sao cho còn hơi ấm và bỏ một vài hạt muối. Khi nước vẫn còn nóng ấm hãy ngâm chân, tay đến khi nước nguội đổ thêm nước nóng vào. Bạn nên thực hiện ngâm khoảng 15 phút mỗi ngày để có hiệu quả tốt nhất.

>>> Xem thêm: Đau nhức xương khớp khi thay đổi thời tiết phải làm sao?

Bách Thống Vương - giải pháp giảm đau đông y cho người bị đau xương khớp tê bì chân tay

Bên cạnh các phương pháp cải thiện tình trạng đau xương khớp tê bì chân tay đã nêu, nhiều người có thói quen tìm đến các thuốc giảm đau tây y, phổ biến như pa-ra-ce-ta-mol. Theo chuyên gia, việc sử dụng thuốc giảm đau pa-ra-ce-ta-mol chủ yếu được dùng ngắn ngày trong các trường hợp cấp và không nên dùng trong thời gian dài vì tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Tuy nhiên, từ trước đến nay, người bệnh thường không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc bắt buộc phải dùng thuốc này. Trước thực trạng đó, cần có giải pháp hỗ trợ giảm đau toàn diện, lành tính để người mắc có thể yên tâm sử dụng mà không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào. Đó chính là lý do sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương đầu tiên trên thị trường được ra đời.

Sở dĩ Bách Thống Vương chiếm được lòng tin như vậy là vì sản phẩm có thành phần chính từ chiết xuất vỏ cây liễu. Đây là loại thảo dược đã có lịch sử hơn 2000 năm ứng dụng trong việc làm giảm triệu chứng đau. Bên cạnh đó, sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược thiên nhiên đã tạo nên một sản phẩm giảm đau đông y tác động toàn diện lên cả 3 cơ chế gây đau nêu trên cụ thể đó là:

- Chiết xuất vỏ cây liễu – thành phần chính của sản phẩm, chứa hoạt chất salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic, có tác dụng kìm hãm những thụ cảm thể gây đau, khiến não bộ không nhận được cảm giác đau.

- Cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng là những thảo dược đã được biết đến từ lâu với tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa các xung điện bị rò rỉ, từ đó giảm đau do nguyên nhân thần kinh.

- Nguyên tố vi lượng (đồng, mangan, magie) giúp trung hòa môi trường acid ngoại bào giảm đau đầu do nguyên nhân môi trường bị acid hóa. Đặc biệt, thường gặp trong các bệnh lý có viêm nhiễm làm thay đổi môi trường acid ngoại bào của khu vực bị ảnh hưởng.

Nhờ các thành phần nguồn gốc tự nhiên nên sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào ngay cả khi sử dụng trong thời gian dài. Bên cạnh tác dụng giảm đau xương khớp tê bì chân tay, Bách Thống Vương còn làm giảm nguy cơ cơn đau tái phát và nâng cao sức khỏe toàn trạng của cơ thể.

Phần lớn người bị đau nhức xương khớp sử dụng sản phẩm Bách Thống Vương đã cải thiện sức khỏe qua những giai đoạn:

- Từ 7 - 10 ngày đầu, nếu người mắc bị đau dữ dội và đang phải sử dụng thuốc giảm đau sẽ thấy cơ thể dễ chịu hơn, giảm đau nhẹ. Lúc này, người mắc có thể bắt đầu giảm liều thuốc giảm đau. Do đó, các tác dụng phụ như cảm giác nóng bụng, cồn cào của thuốc cũng giảm dần.

- Sau 2 - 4 tuần sử dụng, lúc này, người mắc đã dừng hẳn thuốc giảm đau, mức độ và tần suất cơn đau giảm dần, người mắc cảm thấy thoải mái hơn.

- Sau từ 1 - 3 tháng sử dụng, cơn đau giảm rõ rệt, tần suất thưa dần, ăn uống ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn.

- Sau 3 tháng, những cơn đau gần như hết hẳn, sức khỏe bình phục, mọi hoạt động sinh hoạt diễn ra bình thường như lúc chưa bị đau, tâm trạng thoải mái.

Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên nén, dùng đường uống rất tiện lợi. Liều khuyến cáo uống từ 4 - 6 viên/ngày chia làm 2 lần, sử dụng trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ để cho hiệu quả tốt nhất.

san-pham-thao-duoc-bach-thong-vuong-giup-giam-dau-dau-hieu-qua.webp

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương

nut-dat-mua.webp

Đánh giá của chuyên gia về tác dụng hỗ trợ điều trị giảm đau của vỏ cây liễu là gì?

Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy vỏ liễu điều trị rất hiệu quả các chứng đau đầu, đau lưng và viêm khớp. Để hiểu rõ hơn về tác dụng hỗ trợ điều trị giảm đau của vỏ cây liễu, mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Chương phân tích cụ thể trong nội dung video dưới đây:

>>> Xem thêm: Người bị đau nhức xương khớp nên ăn gì?

Để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến triệu chứng đau nhức xương khớp tê bì chân tay và đặt mua sản phẩm Bách Thống Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline (zalo/ viber): 0902207112

Ngọc Loan

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh